Hỏi đáp cùng bác sĩ
Đội ngũ, chuyên gia với trên 25
năm kinh nghiệm
Phó Giáo sư, Tiến sĩ  Vũ Văn Khiên
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Khiên
Phó giám đốc phụ trách Nội soi tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI
Nguyễn Quang Tuấn
Nguyễn Quang Tuấn
Bác sĩ Cao cấp, Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ CKII
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Trưởng khoa Phụ Sản
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Trưởng đơn vị Tiêm chủng Cơ sở 216 Trần Duy Hưng
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Trưởng khoa Nhi
Nguyễn Văn Quýnh
Nguyễn Văn Quýnh
Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Xuân Thành
Nguyễn Xuân Thành
Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Thị Kim Loan
Nguyễn Thị Kim Loan
Bác sĩ CK II, Thầy thuốc ưu tú
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Phụ trách Ngoại thận tiết niệu
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Giám đốc Phòng khám ĐKQT Thu Cúc (216 Trần Duy Hưng)
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Trưởng khoa Khám bệnh
Lê Quỳnh Giang
Lê Quỳnh Giang
Bác sĩ CKII
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Trưởng phòng khám Tai mũi họng
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Trưởng khoa Răng Hàm Mặt
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Trưởng khoa Ung Bướu
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Trưởng Khoa Dinh dưỡng
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Phó Giám đốc Bệnh viện, Phụ trách Ngoại tổng hợp, kiêm Trưởng khoa Ngoại
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Phó khoa Khám bệnh phụ trách chuyên khoa Mắt
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Trưởng phòng Bảo hiểm Y tế
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Trưởng khoa Dược
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Trưởng đơn vị Hồi sức cấp cứu
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Tim mạch
Hưng Trần
Hưng Trần

Siêu âm tim có an toàn không?

Chào bác sĩ, gần đây em hay bị đau ngực, khó thở. Bạn em (đang mắc bệnh tim và đang điều trị) có khuyên em nên siêu âm tim nhưng em còn phân vân vì chưa biết đây là phương pháp gì. Bác sĩ có thể cho em biết siêu âm tim được dùng trong những trường hợp nào, giúp chẩn đoán những bệnh gì, có an toàn không ạ?

Nguyễn Văn Quýnh
Được trả lời bởi Nguyễn Văn Quýnh

Chào bạn!

Siêu âm tim là một phương pháp thăm dò đơn giản và an toàn đối với cơ thể. Trong kỹ thuật này, các bác sĩ sẽ dùng một đầu dò có phát sóng siêu âm di chuyển trên phần da ngực của bạn. Các tín hiệu âm sẽ được đầu dò này ghi lại và hiển thị trên màn hình giúp bác sĩ quan sát được cấu trúc và hoạt động hiện tại trực tiếp của tim, từ đó biết được:

- Cách tim co bóp

- Số nhịp tim chuyển động trong mỗi phút

- Có hay không bất thường trong hình dáng và kích thước của tim

- Chuyển động bơm của các thành tim

- Sức bơm của tim, thể tích máu được bơm trong tim trong một khoảng thời gian nhất định

- Cấu trúc của van tim, có hay không tình trạng hở - hẹp van tim

- Khả năng hoạt động, lượng máu đến cơ tim

- Có hay không các dị tật ở tim, các khối u, viêm nhiễm ở van tim và mạch máu

Nhờ đó, siêu âm tim giúp phát hiện ra các vấn đề bệnh lý về tim mạch, đặc biệt là các bệnh lý van tim, cơ tim như: nhồi máu cơ tim, hở van tim, suy tim,…

Nếu bạn có các dấu hiệu bất thường về tim như đau tức ngực, khó thở thì việc siêu âm tim là rất hữu ích giúp loại trừ hoặc xác định nguyên nhân. Các bác sĩ thường chỉ định bạn siêu âm tim trong các trường hợp:

- Phát hiện ra những bất thường qua nghe tim khi khám lâm sàng hoặc bất thường trong các kết quả xét nghiệm khác

- Phát hiện nhịp tim đập nhanh và rung trong tim khi đo điện tâm đồ

- Nghi ngờ dị tật trong tim

- Nghi ngờ bệnh về tim thông qua các triệu chứng khó thở, đau ngực, tiểu đêm nhiều, chóng mặt, mất tập trung,…

- Nghi ngờ mắc bệnh tăng áp động mạch phổi

- Bạn có người thân mắc các bệnh về tim mạch

Nếu siêu âm tim bình thường thì bạn có thể ăn, uống nước, uống thuốc như bình thường. Nếu siêu âm tim qua thực quản hay siêu âm tim gắng sức thì bạn có thể phải nhịn ăn trong vài giờ trước khi siêu âm.

Hầu hết các quá trình siêu âm tim đều chỉ diễn ra chưa đến 1 giờ đồng hồ và rất an toàn, không ảnh hưởng gì đến sức khỏe.

Tuy nhiên, siêu âm tim chỉ là một trong các chẩn đoán cận lâm sàng tim mạch. Tốt nhất, bạn nên gặp trực tiếp bác sĩ chuyên khoa tim mạch để được chẩn đoán và chỉ định các xét nghiệm, chụp chiếu phù hợp.