Hỏi đáp cùng bác sĩ
Đội ngũ, chuyên gia với trên 25
năm kinh nghiệm
Phó Giáo sư, Tiến sĩ  Vũ Văn Khiên
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Khiên
Phó giám đốc phụ trách Nội soi tiêu hóa - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc TCI
Nguyễn Quang Tuấn
Nguyễn Quang Tuấn
Bác sĩ Cao cấp, Thầy thuốc Ưu tú, Bác sĩ CKII
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Bác sĩ CKII Nguyễn Văn Hà
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Trưởng khoa Phụ Sản
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Thạc sĩ - Bác sĩ Đặng Thị Kim Hạnh
Trưởng đơn vị Tiêm chủng Cơ sở 216 Trần Duy Hưng
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Mai Hoa
Trưởng khoa Nhi
Nguyễn Văn Quýnh
Nguyễn Văn Quýnh
Đại tá, PGS.TS, BSCK II, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Xuân Thành
Nguyễn Xuân Thành
Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thầy thuốc nhân dân
Nguyễn Thị Kim Loan
Nguyễn Thị Kim Loan
Bác sĩ CK II, Thầy thuốc ưu tú
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Phạm Huy Huyên
Phó Giám đốc Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc, Phụ trách Ngoại thận tiết niệu
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Thầy thuốc ưu tú, Tiến sĩ, Bác sĩ CKII Vũ Văn Triển
Giám đốc Phòng khám ĐKQT Thu Cúc (216 Trần Duy Hưng)
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Doanh
Trưởng khoa Khám bệnh
Lê Quỳnh Giang
Lê Quỳnh Giang
Bác sĩ CKII
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Thầy Thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Dương Văn Tiến
Trưởng phòng khám Tai mũi họng
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Bác sĩ CKII Đỗ Thị Tú Anh
Trưởng khoa Răng Hàm Mặt
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Trưởng khoa Ung Bướu
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Thạc sĩ, Bác sĩ CKI Trần Thị Huân
Trưởng Khoa Dinh dưỡng
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ CKII Lê Ngọc Thương
Phó Giám đốc Bệnh viện, Phụ trách Ngoại tổng hợp, kiêm Trưởng khoa Ngoại
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Xuân Loan
Phó khoa Khám bệnh phụ trách chuyên khoa Mắt
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Chuyên gia bảo hiểm y tế Nguyễn Thị Tĩnh
Trưởng phòng Bảo hiểm Y tế
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Tiến sĩ, Dược sĩ Phạm Minh Hưng
Trưởng khoa Dược
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Quyết
Trưởng đơn vị Hồi sức cấp cứu
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ CKI Dương Thị Thanh Huyền
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Bác sĩ Phạm Thanh Thúy
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Phạm Vũ Hồng Hạnh
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Đinh Văn Luân
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh Hải
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Nguyễn Tuấn Minh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CKII Vũ Thị Bích Hạnh
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CK II Nguyễn Huy Hùng
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII Phạm Thái Sơn
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKII, Thầy thuốc ưu tú Nguyễn Thị Hằng
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKI Phí Văn Tự
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Nguyễn Ngọc Lân
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKII Bùi Văn Khích
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Lê Văn Bảo
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Nguyễn Văn Thành
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Bác sĩ CKI Phạm Thị Thu Hà
Tim mạch
Nguyễn Tiến Thắng
Nguyễn Tiến Thắng

Huyết áp thấp đột ngột xử trí thế nào?

Mẹ tôi thường xuyên bị hạ huyết áp đột ngột dẫn đến choáng ngất đột ngột. Những lúc như vậy, tôi nên làm gì? Bác sĩ có thể cho tôi lời khuyên được không ạ? Mẹ tôi có tiền sử bị bệnh huyết áp thấp.

Nguyễn Văn Quýnh
Được trả lời bởi Nguyễn Văn Quýnh

Chào bạn,

Huyết áp thấp là tình trạng bệnh nhân có huyết áp tâm thu thấp dưới 90mmHg, số huyết áp tâm trương thấp dưới 60mmHg với các biểu hiện mệt mỏi, choáng váng, hoa mắt, chóng mặt, tim đập nhanh, đau ngực, hồi hộp,…Trường hợp nặng hơn, người bệnh sẽ có thể thấy lơ mơ, lú lẫn, mất ý thức hoặc ngất xỉu, dễ gây ra tai nạn, chấn thương.

Nhiều người cho răng huyết áp cao mới nguy hiểm nhưng không phải vậy. Huyết áp thấp cũng khiến cơ thể đối mặt với nhiều nguy hiểm. Bởi tụt huyết áp khiến cho não và các cơ quan khác của cơ thể không nhận đủ lượng máu cần thiết. Điều đó có thể gây ảnh hưởng đến việc cung cấp đủ oxy và các chất dinh dưỡng, dẫn đến thiếu máu lên não, thâm chí đột quỵ nếu không được xử ký kịp thời.

Việc xử trí tụt huyết áp là khiến huyết áp mức thường, khoảng 120/80mmHg và duy trì sự cân bằng của huyết áp. Khi thấy mẹ mình hoặc bất cứ ai bị tụt huyết áp, bạn nên xử lý như sau:

- Trước tiên,người bệnh cần ngồi hoặc nằm xuống bề mặt phẳng. Nên dùng gối kê đầu và chân, sao cho chân cao hơn so với đầu.

- Cho uống các loại nước có tính ấm nóng như trà gừng, nhân sâm, chè đặc, café,… Nếu không có sẵn các loại thức uống trên, có thể uống nhiều nước lọc, điều này có thể giúp kích thích nhịp tim, tạm thời nâng chỉ số huyết áp lên. Ăn một chút socola sẽ giúp giữ cho huyết áp được ổn định hơn, và có tác dụng bảo vệ thành mạch. Đặc biệt, tránh sử dụng đồ uống có cồn như bia, rượu.

- Có thể ăn thêm đồ ăn mặn để cải thiện huyết áp.

- Uống thuốc hỗ trợ tăng huyết áp được bác sĩ chỉ định.

- Nếu tình trạng của bệnh nhân có dấu hiệu đã được cải thiện, bạn có thể từ từ ngồi dậy. Nhớ cử động chân tay trước khi ngồi dậy.

- Nếu đã áp dụng các biện pháp trên mà không thấy bệnh nhân đỡ hơn, cần nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế gần nhất để được các bác sĩ có chuyên môn xử trí kịp thời.

Đôi khi, các triệu chứng của huyết áp thấp rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác. Vì thế, tốt nhất, bạn nên sớm đến chuyên khoa Tim mạch để được khám và xác định đúng tình trạng của mình, từ đó, có phương án điều trị phù hợp.